Skip to content
Main Banner

Tìm kiếm

Phỏng vấn anh AIDAN MCGRATH - Thành viên Ủy ban Quốc tế về Bảo vệ Trẻ vị thành niên và Người lớn dễ bị tổn thương

Phỏng vấn anh AIDAN MCGRATH - Thành viên Ủy ban Quốc tế về Bảo vệ Trẻ vị thành niên và Người lớn dễ bị tổn thương

Từ ngày 24 tháng 2 đến ngày 2 tháng 3 vừa qua, Ủy ban Quốc tế về Bảo vệ của Dòng Anh Em Hèn Mọn đã nhóm họp tại Assisi để thảo luận về những công việc đã thực hiện và những thách đố trong tương lai. Nhân dịp này, chúng tôi đã phỏng vấn anh Aidan McGrath, người đã nghiên cứu chủ đề này trong nhiều năm.

Phỏng vấn anh AIDAN MCGRATH - Thành viên Ủy ban Quốc tế về Bảo vệ Trẻ vị thành niên và Người lớn dễ bị tổn thương
Thông báo: Tuyển sinh ơn gọi đợt 1 năm 2024

Thông báo: Tuyển sinh ơn gọi đợt 1 năm 2024

Thông báo: Tuyển sinh ơn gọi đợt 1 năm 2024
Với Thiên Chúa, vinh quang là yêu thương đến hiến mạng

Với Thiên Chúa, vinh quang là yêu thương đến hiến mạng

Trưa Chúa Nhật ngày 17/03, từ cửa sổ Dinh Tông Toà, Đức Thánh Cha đã cùng đọc Kinh Truyền Tin với các tín hữu hiện diện tại quảng trường thánh Phêrô. Trước khi đọc kinh, Đức Thánh Cha đã có một bài huấn dụ ngắn dựa trên đoạn Tin Mừng Chúa Nhật thứ V Mùa Chay.

Với Thiên Chúa, vinh quang là yêu thương đến hiến mạng
Tuần Thánh là thời gian mở rộng tâm hồn hướng về Chúa và tha nhân

Tuần Thánh là thời gian mở rộng tâm hồn hướng về Chúa và tha nhân

Ngày 16/3, Đức Thánh Cha gửi sứ điệp video đến Huynh đoàn Mérida ở Tây Ban Nha, chuyên tổ chức các cuộc rước trong Tuần Thánh, mời gọi mọi người mở rộng tâm hồn, ra đi gặp gỡ Chúa và tha nhân, mang ánh sáng và niềm vui đức tin.

Tuần Thánh là thời gian mở rộng tâm hồn hướng về Chúa và tha nhân
Chống lại thói kiêu ngạo bằng tính khiêm nhường

Chống lại thói kiêu ngạo bằng tính khiêm nhường

Theo Đức Thánh Cha, khiêm nhường chính là phương thuốc chữa trị thói kiêu ngạo. Trong bài ca Magnificat, Mẹ Maria hát về Thiên Chúa, Đấng hạ thấp kẻ kiêu ngạo và nâng cao kẻ hèn mọn. Khi viết cho cộng đoàn đang bị tổn thương bởi sự đấu đá nội bộ do lòng kiêu ngạo gây ra, Thánh Tông đồ Giacôbê lặp lại câu nói này: “Thiên Chúa chống lại kẻ kiêu ngạo nhưng ban ơn cho kẻ khiêm nhường” (Gc 4,6).

Chống lại thói kiêu ngạo bằng tính khiêm nhường
Ghen tị và kiêu ngạo háo danh khiến thù ghét tha nhân

Ghen tị và kiêu ngạo háo danh khiến thù ghét tha nhân

Trong bài giáo lý trong buổi tiếp kiến chung vào sáng thứ Tư ngày 28/2/2024 Đức Thánh Cha nói về hai thói xấu: ghen tị và kiêu ngạo. Ngài mời gọi nghe lời Thánh Phaolô để chữa thói ghen tị: "Hãy thương mến nhau với tình huynh đệ, coi người khác trọng hơn mình” (Rm 12,10); và chống lại tính kiêu ngạo háo danh bằng cách khoe sự yếu đuối của mình hơn là khoe thành tích, khi biết rằng ân sủng của Thiên Chúa là đủ, vì quyền năng của Người được biểu lộ trọn vẹn trong sự yếu đuối.

Ghen tị và kiêu ngạo háo danh khiến thù ghét tha nhân
Thiên Chúa đặt chúng ta làm người bảo vệ chứ không phải là ông chủ của trái đất

Thiên Chúa đặt chúng ta làm người bảo vệ chứ không phải là ông chủ của trái đất

Trong cuộc tiếp kiến dành cho các tham dự viên hội nghị về “Tri thức của Người Bản địa và Khoa học” vào sáng thứ Năm ngày 14/3/2024, Đức Thánh Cha mời gọi kết hợp tri thức của người bản địa với khoa học để giúp tình huynh đệ và tình bạn xã hội phát triển trên thế giới, vượt qua xung đột theo cách bất bạo động và chống đói nghèo cũng như các hình thức nô lệ mới.

Thiên Chúa đặt chúng ta làm người bảo vệ chứ không phải là ông chủ của trái đất
Mt 28, 16 – 20: Sứ Mạng Phổ Quát

Mt 28, 16 – 20: Sứ Mạng Phổ Quát

Đức Giêsu Phục Sinh đã hiện ra với các tông đồ, truyền họ ra đi và tiếp nối công trình của Người nhân danh Ba Ngôi vị thần linh, bảo đảm với họ rằng Người sẽ hiện diện với họ mọi ngày cho đến tận thế. Ở trong lòng Ba Ngôi và có Ba Ngôi trong lòng, cuối cùng, có nghĩa là có cặp mắt có khả năng nhận ra Đức Giêsu, vị Thiên Chúa làm người, ngay tại những nơi của đời sống mà Người cho ta làm điểm hẹn, và ra đi trong Thánh Thần, để bày tỏ tình yêu của Thiên Chúa cho mỗi người, để làm cho mọi người...

Mt 28, 16 – 20: Sứ Mạng Phổ Quát
Mt 26,14-27,66: Cuộc Khổ Nạn Của Đức Giêsu

Mt 26,14-27,66: Cuộc Khổ Nạn Của Đức Giêsu

Trong tiệc Thánh Thể, như trong tiệc Vượt Qua xưa kia, tín hữu không được chỉ ở tư thế khán giả, nhưng phải cảm thấy mình được lôi kéo can dự vào trực tiếp. Thánh Lễ cũng tái diễn lễ Vượt Qua, nên người tham dự không chỉ tưởng niệm cuộc giải phóng của một đoàn dân xa lạ, nhưng sống biến cố giải phóng chính mình

Mt 26,14-27,66: Cuộc Khổ Nạn Của Đức Giêsu
Mt 25, 31 – 46: Phán Xét Cuối Cùng

Mt 25, 31 – 46: Phán Xét Cuối Cùng

Những người nghèo khó túng cực tự họ không thể tự đồng hóa với Đức Giêsu, nhưng chính Người tự đồng hóa với họ. Do đó, mỗi việc giúp đỡ dành cho những người nhỏ bé có một giá trị bền vững. Đàng sau mỗi người, và nhất là đàng sau mỗi người nhỏ bé, yếu đuối, bị thử thách, có Đức Giêsu đang hiện diện; trong con người này, Đức Giêsu gặp chúng ta và xin chúng ta giúp đỡ. Do Đức Giêsu, mỗi người nhận được một phẩm giá thường hằng, và hành động được thực hiện vì Người sẽ nhận được một giá trị vô song..

Mt 25, 31 – 46: Phán Xét Cuối Cùng
Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc

Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc

Giống như các tôi tớ trong dụ ngôn, chúng ta, cùng với những gì chúng ta có, là thọ tạo của Thiên Chúa. Chúng ta không có gì thuộc về chúng ta; các khả năng của chúng ta từ Ngài mà đến. Tuy nhiên, không phải mọi người đã nhận được như nhau; mức độ các ân ban của Thiên Chúa cho từng người thì khác nhau, và đó là quyền của Ngài. Các nén bạc đây có thể là các đức tính, các khả năng phải phát triển. Nhưng điều tác giả dụ ngôn nhấn mạnh là sự tin tưởng nơi ông chủ, và sự tha thiết, quảng đại hy sinh

Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc