Skip to content
Main Banner

Tìm kiếm

Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc

Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc

Giống như các tôi tớ trong dụ ngôn, chúng ta, cùng với những gì chúng ta có, là thọ tạo của Thiên Chúa. Chúng ta không có gì thuộc về chúng ta; các khả năng của chúng ta từ Ngài mà đến. Tuy nhiên, không phải mọi người đã nhận được như nhau; mức độ các ân ban của Thiên Chúa cho từng người thì khác nhau, và đó là quyền của Ngài. Các nén bạc đây có thể là các đức tính, các khả năng phải phát triển. Nhưng điều tác giả dụ ngôn nhấn mạnh là sự tin tưởng nơi ông chủ, và sự tha thiết, quảng đại hy sinh

Mt 25,14-30: Dụ Ngôn Nén Bạc
Mt 24,37-44: Không Một Ai Biết Giờ

Mt 24,37-44: Không Một Ai Biết Giờ

Đức Giêsu khẳng định là không một ai có thể biết được ngày giờ Người trở lại trần gian và tính toán để tìm ra ngày giờ ấy. Do đó, điều hết sức hệ trọng là luôn sẵn sàng cho biến cố ấy, tức là lưu ý đến tính bất xác, tính bất khả tri và bất khả tiên liệu của ngày giờ đó, hầu tránh được lối sống mù quáng. Chúng ta vẫn đang hy vọng Người trở lại. Nhưng đây không phải là một nỗi niềm chờ mong khắc khoải, mà là một xác tín rằng Người cũng là Đấng đã đến và đang đến sống giữa chúng ta: chính Người...

Mt 24,37-44: Không Một Ai Biết Giờ
Mt 22,34-40: Điều Răn Trọng Nhất

Mt 22,34-40: Điều Răn Trọng Nhất

Sự liên kết giữa tình yêu đối với Thiên Chúa và tình yêu đối với người thân cận, đồng thời sự khác biệt giữa hai tình yêu đó, giúp ngăn cản một sự tách biệt giữa tôn giáo và xã hội, giữa bản tính bên trong và đời sống bên ngoài. Yêu mến bản thân mình có thể được nhờ tình yêu đối với Thiên Chúa; chính tình yêu đối với Thiên Chúa đưa tới chỗ không tuyệt đối hóa bản thân, mà lại có một sự nội tâm hóa mới, đồng thời có một tình yêu nồng nàn hơn đối với người thân cận.

Mt 22,34-40: Điều Răn Trọng Nhất
Mt 22,15-21: Nộp Thuế Cho Xêda

Mt 22,15-21: Nộp Thuế Cho Xêda

Thiên Chúa vẫn dành chỗ cho Hoàng đế. Nếu hết lòng với Thiên Chúa, con người có thể và phải chu toàn các quy định của Hoàng đế (chính quyền) trên nhiều lãnh vực, nhưng trọn vẹn bản thân thì thuộc về Thiên Chúa và không được từ chối Người bất cứ điều gì của mình. Thiên Chúa đòi hỏi một điều hoàn toàn khác với việc từ chối nộp thuế cho Xêda, Người đòi hỏi một điều to lớn hơn vô cùng. Người đòi hỏi chính bản thân con người, cách tuyệt đối và trọn vẹn (“Yêu mến Thiên Chúa hết lòng…”).

Mt 22,15-21: Nộp Thuế Cho Xêda
Mt 22,1-14: Dụ Ngôn Tiệc Cưới Hoàng Gia

Mt 22,1-14: Dụ Ngôn Tiệc Cưới Hoàng Gia

Chúng ta có thể chọn lựa tự do, nhưng chúng ta không còn tự do nữa đối với các hậu quả của sự chọn lựa của chúng ta, bởi vì chúng ta không thể tự do xác định chúng, nhưng chúng thuộc về cách do Thiên Chúa xác định. Chúng ta có thể nói không với tiếng gọi của Thiên Chúa, nhưng chúng ta không thể đạt được sự thể hiện tốt đẹp cuộc sống chúng ta với tiếng không này. Cần phải ý thức như thế để không xử sự cách phi lý, khi không đón nhận tiếng gọi của Thiên Chúa.

Mt 22,1-14: Dụ Ngôn Tiệc Cưới Hoàng Gia
Mt 21, 33-43: Dụ Ngôn Những Tá Điền Sát Nhân

Mt 21, 33-43: Dụ Ngôn Những Tá Điền Sát Nhân

Tội nặng nhất của các tá điền là từ chối đón tiếp các ngôn sứ và Người Con mà Chúa Cha sai phái đến. Tuy nhiên, Đức Giêsu cho biết tội ấy bắt nguồn từ chỗ họ muốn chiếm lấy vườn nho. Mỗi lần chúng ta muốn coi Nước Thiên Chúa là chuyện riêng của chúng ta, mỗi lần chúng ta nhắm một thành công tưởng như là để phụng sự Thiên Chúa nhưng thật ra là để thỏa mãn nhu cầu chúng ta là tỏ ra mình quan trọng, là tạo một ảnh hưởng, khi đó chúng ta đang chiếm hữu vườn nho của Thiên Chúa, bởi vì thật ra ...

Mt 21, 33-43: Dụ Ngôn Những Tá Điền Sát Nhân
Mt 21, 28-32: Nghe Và Làm

Mt 21, 28-32: Nghe Và Làm

Cần phải đi tìm biết ý Thiên Chúa và mau mắn đón nhận. Cần phải nhận biết các sứ giả Thiên Chúa gửi đến nhằm thông tri cho ta biết ý muốn của Ngài. Từ khước lấy lập trường là một cách lấy lập trường chống lại ý muốn của Thiên Chúa. Lời nói không thể thay thế hành động hữu hiệu. Đã nói là vâng theo ý Thiên Chúa thì phải nghiêm túc thực hiện thánh ý Ngài trong đời sống mình

Mt 21, 28-32: Nghe Và Làm
Mt 21,1-11: Đức Giêsu Vào Thành Jerusalem

Mt 21,1-11: Đức Giêsu Vào Thành Jerusalem

Đức Giêsu đã đứng ra tổ chức cuộc tiến vào Jerusalem. Như thế, không phải là Người đã “hớ hênh” để rồi bị bắt và đưa đi xử tử. Chính cách thức Người chọn (ngồi trên lưng lừa, không có quân lính tiền hô hậu ủng) cho hiểu rằng, Người là Đấng Messiah thuộc nhà David, nhưng không như Đấng Messiah dân Israel hằng mong đợi

Mt 21,1-11: Đức Giêsu Vào Thành Jerusalem
Mt 20,1-16a: Tự Do Và Lòng Nhân Lành Của Thiên Chúa

Mt 20,1-16a: Tự Do Và Lòng Nhân Lành Của Thiên Chúa

Thiên Chúa gọi mọi người đi vào vườn nho của Ngài, vào các thời điểm khác nhau. Những người Do Thái được gọi trước, nhưng rồi mọi người đều được chiếu cố, dù có lúc đã tưởng mình bị bỏ quên (“Vì không ai mướn chúng tôi”, c. 7). Bài dụ ngôn không nhấn mạnh đến sự quý chuộng riêng ông chủ tỏ ra với mộtai, nhưng nhấn trên những quyền bình đẳng mà mọi người đều có trước lời mời và trước phần lương được ban. Nếu trước đây ông chủ đã hoặc có thể tỏ ra thiên vị, thì từ nay không còn như thế nữa.

Mt 20,1-16a: Tự Do Và Lòng Nhân Lành Của Thiên Chúa
Mt 18,15-20: Kỷ Luật Của Giáo Hội Và Sự Hiện Diện Của Đức Kitô

Mt 18,15-20: Kỷ Luật Của Giáo Hội Và Sự Hiện Diện Của Đức Kitô

Như người mục tử không bỏ rơi nhưng đi tìm một con chiên lạc, Thiên Chúa cũng không bỏ rơi bất cứ người nào. Trên nền tảng là cách hành động đó của Thiên Chúa, không một ai được phép nói về một người anh em: Tôi không quan tâm đến anh/chị ta! Trái lại, chúng ta buộc phải quan tâm đến người anh em chị em đi lạc. Chúng ta không được phép tránh né vì ích kỷ, lười biếng hay sợ hãi, hoặc bi quan về kết quả. Cũng không được rơi vào thái cực kia, đó là chỉ trích, trịch thượng và tự hào mình công chính.

Mt 18,15-20: Kỷ Luật Của Giáo Hội Và Sự Hiện Diện Của Đức Kitô
Mt 17,1-9: Đức Giêsu Biến Đổi Hình Dạng

Mt 17,1-9: Đức Giêsu Biến Đổi Hình Dạng

Phêrô đã thưa với Đức Giêsu: “Lạy Ngài (= Chúa)”, nhưng rất có thể theo nghĩa là đế vương, vị thống lãnh, hơn là Messiah vinh quang. Đức Kitô mà Chúa Cha (và hôm nay, Hội Thánh) giới thiệu là Chúa Tể, nhưng đặc biệt là ngôn sứ, là nhà lập pháp được ủy nhiệm của thời đại mới, Đấng mà loài người phải lắng nghe, nghĩa là vâng phục. Quan niệm của Phêrô không do Thiên Chúa hướng dẫn, nên sai lạc; các đề nghị của Chúa Cha, trong đó có hàm chứa cả những lời loan báo về số phận cuối cùng, trần thế và...

Mt 17,1-9: Đức Giêsu Biến Đổi Hình Dạng
Mt 16,21-27: Đức Giêsu Tiên Báo Cuộc Khổ Nạn Lần Thứ 2

Mt 16,21-27: Đức Giêsu Tiên Báo Cuộc Khổ Nạn Lần Thứ 2

Cuộc Khổ Nạn nằm trong chương trình cứu độ: đây là điều “cần thiết”, tức thuộc về kế hoạch của Thiên Chúa nhằm cứu độ loài người. Đây là phần thâm sâu nhất, mầu nhiệm nhất, “mới mẻ” nhất của tâm hồn Đức Giêsu và của sứ mạng Người. Nhưng đây cũng là lý do từ bao đời vẫn gây nên cớ vấp phạm: mầu nhiệm này vừa là cớ vấp phạm đối với thế giới Do Thái, và cũng là đề tài gây thắc mắc cho Giáo Hội tiên khởi cũng như cho Giáo Hội ngày hôm nay và ngày mai nữa. Đấy đã là vấn đề của sách Gióp:..

Mt 16,21-27: Đức Giêsu Tiên Báo Cuộc Khổ Nạn Lần Thứ 2